Tẩy dầu nhôm

Có tác dụng tẩy dầu và xử lý bề mặt nhôm. Giúp tăng độ bám dính cho bề mặt kim loại, tăng hiệu quả cho quá trình sơn tĩnh điện


Tẩy dầu kiềm (dạng nước)

Tẩy dầu kiềm dạng nước có tính kiềm nhẹ, trung bình hoặc mạnh. Thích hợp với hầu hết các kim loại nền như: đồng, kẽm, sắt, thép, nhôm, atimon,... Được sử dụng trong ngành sơn tĩnh điện để xử lý bề mặt


Tẩy dầu axit (dạng nước)

Là dung dịch dạng lỏng có tính axit, sử dụng trong sơn ĩịnh điện với tính năng tẩy sạch dầu mỡ và chống gỉ sét trên bề, không gây biến tính bề mặt kim loại, ức chế quá trình ăn mòn kim loại


Tráng Composite bể hoá chất

Nhận thi công tráng phủ Composite hồ – bồn – bể chứa hóa chất xử lý. Liên hệ tư vấn: 0983723941


Tẩy dầu kiềm (dạng bột)

Có tính kiềm mạnh và tính tẩy rửa cao. Được sử dụng làm chất tẩy dầu mỡ, bụi bẩn hiệu quả ở mọi điều kiện làm việc.


Soda

Soda- Chất trung hoa Soda ASH- Hóa chất xử lý bề mặt kim loại


Tìm hiểu quy trình sơn tĩnh điện và các loại buồng phun sơn

Quy trình phun sơn tĩnh điện bột gồm 4 bước cơ bản sau: Xử lý bề mặt (Pre-treatment), Làm khô (Drying), Phun sơn (Spray Painting), Sấy (Paint Baking)


Quy trình xử lý chromate bề mặt kim loại trước khi sơn tĩnh điện

Cho khả năng chịu ăn mòn rất cao, làm tăng độ bóng nhẵn của bề mặt. Màu vàng chromate có được làm nhẹ hơn hoặc tối hơn bằng cách điều chỉnh độ pH của dung dịch chuyển đổi cromat


Cách pha bể xử lý và kiểm tra nồng độ Phosphate Kẽm - Bể xử lý hóa chất ngành sơn tĩnh điện

Các hóa chất xử lý bao gồm: Tẩy dầu kiềm, tẩy dầu axit, Tăng tốc, Định hình, Chromate, Axit Sunfuric, Tẩy dầu nhôm, Soda, Phosphate Kẽm


Ưu điểm của sơn tĩnh điện trong sơn phủ bề mặt Nhôm

Trong các phương pháp sơn phủ bề mặt nhôm, Sơn tĩnh điện là công nghệ được sử dụng ưa chuộng và dần thay thế các công nghệ sơn nước truyền thống do các lợi ích vượt trội về độ bền cao, tiết kiệm chi phí nhất và thân thiện với môi trường.